Phiên âm: Sư tử hống, vô úy thuyết Bách thú văn chi giai não liệt Hương tượng bôn ba thất khước uy Thiên long tịch thính sanh hân duyệt Dịch nghĩa: Tiếng PHÁP chánh, tựa tiếng gầm sư tử Bách thú nghe, như vỡ óc xé tim gan Lời Như …
Xem NgayTag Archives: Đạo Ca
THI CA 15 – CÁI THẤY CỦA NGƯỜI CHỨNG ĐẠO ĐỊNH HUỆ LÀ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH QUẢ BỒ ĐỀ NIẾT BÀN
Phiên âm: Tông diệc thông, thuyết diệc thông Định tuệ viên minh bất trệ không Phi đản ngã kim độc đạt liễu Hằng sa chư Phật thể giai đồng Dịch nghĩa: Chánh giáo giỏi, thuyết giáo hẳn là sâu sắc Định tuệ tròn, sẽ không vướng CÓ và KHÔNG Không riêng tôi, có …
Xem NgayTHI CA 14 – CÁI THẤY CỦA NGƯỜI CHỨNG ĐẠO VỀ SỰ HỦY BÁNG
Phiên âm: Quán ác ngôn thị công đức Thử tắc thành ngô thiện tri thức Bất nhân sáng báng khởi oan thân Hà biểu vô sanh từ nhẫn lực Dịch nghĩa: * Lời sĩ nhục ta nghe như răn dạy Người dạy ta là thiện tri thức của ta …
Xem NgayTHI CA 13 – CÁI THẤY CỦA NGƯỜI CHỨNG ĐẠO VẤN ĐỀ THỊ PHI
Phiên âm: Tùng tha báng, nhậm tha phi Bả hỏa thiêu thiên đồ tự bì Ngã văn kháp tự ẩm cam lộ Tiêu dung đốn nhập bất tư nghì Dịch nghĩa: * Tốt và xấu nhà nhà đều có Thị với phi, chốn chốn “hưởng” đồng nhau Mặc …
Xem NgayTHI CA 12 – CÁI THẤY CỦA NGƯỜI CHỨNG ĐẠO VỀ CHỦNG TÁNH CĂN CƠ
Phiên âm: Thượng sĩ nhất quyết nhất thiết liễu Trung hạ đa văn đa bất tín Đản tự hoài trung giải cấu y Thùy năng hướng ngoại khoa tinh tiến? Dịch nghĩa: * Rồi tất cả, khỏi tu không cầu chứng Đó là hạng Đại thừa, Thượng sĩ tối …
Xem NgayTHI CA 11 – CÁI THẤY CỦA NGƯỜI CHỨNG ĐẠO VỚI DANH XƯNG BẦN ĐẠO
Phiên âm: Cùng Thích tử, khẩu xưng bần Thực thị thân bần đạo bất bần Bần tắc thân thường phi lũ hạt Đạo tắc tâm tàng vô giá châu Vô giá châu, dụng vô tận Lợi vật ứng cơ chung bất lận Tam thân tứ trí thể trung viên Bá …
Xem NgayTHI CA 10 – CÁI THẤY CỦA NGƯỜI CHỨNG ĐẠO NHỮNG PHÚT GIÂY TỰ NHŨ
Phiên âm: Thường độc hành thường độc bộ Đạt giả đồng du niết bàn lộ Điệu cổ thần thanh phong tự cao Mạo tụy cốt cang nhân bất cố Dịch nghĩa: * Tôi chấp nhận cô đơn trên đường đạo Vui một mình, vui theo nhịp bước chân đi Tôi …
Xem NgayTHI CA 9 – CÁI THẤY CỦA NGƯỜI CHỨNG ĐẠO MỐI TƯƠNG QUAN CỦA NGŨ NHÃN VÀ NGŨ LỰC
Phiên âm: Tịnh ngũ nhãn, đắc ngũ lực Duy chứng nãi tri nan khả trắc Kính lý khán hình kiến bất nan Thủy trung tróc nguyệt tranh niêm đắc Dịch nghĩa: Tịnh ngũ nhãn, sẽ kéo thêm ngũ lục Chung môi trường mới biết được diệu dụng kia Rủ giành …
Xem NgayTHI CA 8 – CÁI THẤY CỦA NGƯỜI CHỨNG ĐẠO TÂM TÁNH LÀ NGỌC MA NI
Phiên âm: Ma ni châu, nhân bất thức Như Lai tàng lý thân thâu đắc Lục ban thần dụng không bất không Nhất lỏa viên quang sắc phi sắc Dịch nghĩa: Tâm trong sáng người người ai cũng có Nó là Ma Ni là Như Ý bảo Châu1 Chẳng mấy …
Xem NgayTHI CA 7 – CÁI THẤY CỦA NGƯỜI CHỨNG ĐẠO LẬP TRƯỜNG VÀ LÝ TƯỞNG CỦA MÌNH
Phiên âm: Quyết định thuyết, biểu chân tăng Hữu nhơn bất khẳng nhiệm tình trưng Trực triệt căn nguyên Phật sở ấn Trích diệp tầm chi ngã bất năng! Dịch nghĩa: * Nếu được nói tôi lập trường thẳng thắn Để tỏ ra lời của một chân tăng …
Xem Ngay