1/ Nguyện Thứ Nhứt: Khi tôi thành Phật, Trong nước tôi, không có ngục hình, Hay loài ngạ quỉ, súc sanh, Không bao giờ có sanh thành nơi đây. Tôi nguyện không được như vầy, Thề không thành Phật lời này không sai. 2/ Nguyện Thứ Hai: Nhân dân trong …
Xem NgayTrung Nguyễn
Thực Hành Hạnh Bố Thí
Ngay từ buổi đầu giáo đoàn mới thành lập, Đức Phật đã dạy: “Hãy ra đi, các Tỳ-kheo, đem sự tốt đẹp lại cho nhiều người, đem hạnh phúc đến cho nhiều người. Vì lòng từ bi, hãy đem sự tốt đẹp, lợi ích và hạnh phúc cho chư Thiên …
Xem NgayPhương Pháp Niệm Phật Thành Tựu
1. LỢI ÍCH CỦA SỰ NIỆM PHẬT Kinh nói: “Ái hà thiên xích lãng, Khổ hải vạn trùng ba, Dục thoát luân hồi khổ, Tảo cấp niệm Di Đà”. Tạm dịch: “Sông ái rộng ngàn thước, Biển khổ muôn trùng sóng, Muốn thoát khổ luân hồi, Hãy mau niệm Di …
Xem NgayKhẩu Xà, Tâm Phật ??
Theo đạo Phật thì trong 10 nghiệp lớn của con người, có 4 nghiệp từ miệng gây ra đó là nói dối; nói lời hung ác; nói lưỡi đôi chiều và nói lời thêu dệt. Không khó để nhận thấy, đây là 4 lỗi khá dễ gặp trong những cuộc …
Xem Ngay10 điều tối kỵ để tránh Khẩu Nghiệp
1/ Đa ngôn (nhiều lời) Bệnh từ miệng mà vào, họa từ miệng mà ra, vì thế không nên nói quá nhiều, đa ngôn tất thất (nói nhiều ắt sẽ có sai sót). Trong cuốn “Mặc Tử” có ghi chép rằng, học trò của Mặc Tử từng hỏi ông: “Nói …
Xem NgaySự Linh Ứng Của BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM
Có 3 nguồn gốc mà Bồ tát Quán Âm xuất hiện: 1/ Ngài xuất hiện trong kinh điển Đại thừa rất sớm, sau Phật khoảng 500 năm. Bản kinh nổi tiếng đó là Kinh Pháp Hoa – phẩm Phổ môn, nói về hạnh nguyện Bồ tát Quán Âm mà ta …
Xem NgayBát tà đạo, con đường đưa tới khổ đau !
Có thể là từ trước đến nay chưa có ai nói khổ tập (nguyên nhân của nỗi khổ) là lề lối sống. Khổ đau là do lối sống của ta dựa trên những tà kiến. Ví dụ, nếu thấy ta và con ta là hai thực thể khác nhau mà …
Xem NgayKinh Bi Hoa – PHẨM THỨ SÁU – PHÁP MÔN NHẬP ĐỊNH
Lúc bấy giờ, đức Phật Thích-ca Mâu-ni bảo Đại Bồ Tát Tịch Ý: “Thiện nam tử! Nay ta dùng Phật nhãn nhìn khắp các thế giới mười phương nhiều như số hạt bụi nhỏ trong một cõi Phật, các vị Phật Thế Tôn đã nhập Niết-bàn ở những thế giới …
Xem NgayKINH BI HOA – PHẨM THỨ NĂM – PHẦN III – PHÁP BỐ THÍ
Đức Phật Thích-ca Mâu-ni bảo Bồ Tát Tịch Ý: “Thiện nam tử! Từ đó về sau, lại trải qua vô lượng vô biên a-tăng-kỳ kiếp, thế giới này đổi tên là Tuyển Trạch Chư Ác. Khi ấy đại kiếp có tên là Thiện Đẳng Ích, thế giới cũng có đủ …
Xem NgayKINH BI HOA – PHẨM THỨ NĂM – PHẦN II – PHÁP BỐ THÍ
Thiện nam tử! Thế nào là những pháp môn thanh tịnh hỗ trợ Bồ-đề của hàng Bồ Tát? “Thiện nam tử! Bố thí là pháp môn hỗ trợ Bồ-đề, vì giáo hóa được chúng sinh. “Trì giới là pháp môn hỗ trợ Bồ-đề, vì được đầy đủ các nguyện lành. …
Xem Ngay