Một bài giảng rất hay của thầy, xin đại chúng ba nghiệp lắng lòng nghe, lắng lòng nghe
Xem NgayTrung Nguyễn
Chùa Kỳ Quang 23/01/2020
Ngày giáp tết cùng đi thăm các em nhỏ tại chùa Kỳ Quang, Quận Gò Vấp. Hiện chùa đang nuôi hơn 200 e nhỏ mồ côi. Cần chung tay giúp đỡ, quý Phật Tử có tấm lòng hảo tâm ghé trực tiếp để quyên góp nhé. Đã quyên góp: 7 …
Xem NgayHãy tập IM LẶNG bạn sẽ được nhiều hơn làm mất – Thầy Thích Pháp Hòa mới nhất
Ba nghiệp lắng thanh tịnh Gửi lòng theo tiếng chuông Nguyện người nghe tỉnh thức Vượt thoát nẻo đau buồn. Nguyện tiếng chuông này vang pháp giới Xa xôi tăm tối cũng đều nghe Những ai lạc bước mau dừng lại Tỉnh giấc hôn mê thấy nẻo về.
Xem NgaySố tiền đã nhận
Cám ơn tấm lòng của tất cả mọi người. Mình sẽ cật nhật chính xác số tiền mình đã nhận tại đây Tên người gửi Hình thức Số Tiền Ngày nhận Dấu tên chuyển khoản 500.000đ 21/12/2019 Nguyễn Thị Thanh Lan tiền mặt 100$ 17/11/2019 Bạn Hậu tiền mặt …
Xem NgayÝ Nghĩa Ba Cái Lạy Của Phật Giáo
Lạy hay còn gọi là Lễ Bái, là nghi thức rất phổ thông trong dân gian, mang ý nghĩa bày tỏ lòng biết ơn và niềm tôn kính đến với các đấng thần linh, các bậc tiên hiền có công khai phá giang sơn, bảo vệ sơn hà xã tắc, …
Xem NgayỨng Dụng Bát Chánh Đạo Trong Cuộc Sống Hiện Đại
Sự tuần hoàn của hoàn vũ cứ hết Xuân đến Hạ, rồi hết Thu sang Đông, mở đầu bằng mùa Xuân tươi đẹp nhưng lại kết thúc bằng mùa Đông giá lạnh. Sự vận hành của vũ trụ cũng trải qua bốn giai đoạn: thành, trụ, hoại và không; hai …
Xem NgayTỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT
Mặc dù thường được mọi người nói đến, hai chữ Từ-Bi đã bị người ta hiểu sai rất nhiều. Có người hiểu Từ-Bi là một tình thương nhỏ-nhặt tầm thường nông-cạn; có người hiểu Từ-bi là một tình thương nhạt-nhẽo, lãnh-đạm, tiêu-cực, thua xa “Tình-yêu” hay “Bác-ái”; có người cho …
Xem NgayTU LÀ CHUYỂN NGHIỆP
Tội nghiệp! Quả báo hay Nghiệp báo là những tiếng ghép đôi dân gian thường dùng khi tỏ ý sót thương một người khổ não hay tỏ ý đáng tiếc một việc không hay đã xẩy ra. Phật học nói đến Tam Nghiệp gồm có Thân Nghiệp, Khẩu Nghiệp và …
Xem NgayTÍN TÂM BẤT HOẠI
“Thứ nhất tu chợ, thứ nhì tu nhà, thứ ba tu chùa.” Tục ngữ Việt Nam có câu như vậy. Vì là tục ngữ, không thể biết được tác giả là ai. Vị tác giả này có thể là người đã kinh qua ba giai đoạn, ba hoàn cảnh tu …
Xem NgayTHÊM MỘT CHÚT TINH TẤN
Trong Kinh Diệu-Pháp Liên-Hoa , Phẩm “Thọ Học Vô Học Nhơn Ký”, thứ 9, Phật Thích-Ca đã dạy những lời sau cho các vị Bồ-Tát: …. “Ta cùng bọn ông A-Nan ở chỗ Đức Phật Không-Vương đồng-thời phát-tâm Vô-Thượng Chánh-Đẳng Chánh-Giác. A-Nan thường ưa học rộng, còn ta thường ưa …
Xem Ngay