“Thiền sinh Tokusan, chiều chiều thừơng vẫn đến nhà Sư Phụ là Thiền Sư Ryutan để vừa đàm đạo vừa nghe Thầy giảng dạy . Một đêm đã khuya lắm rồi mà Tokusan vẫn còn nhiều điều muốn hỏi Thầỵ. Thiền Sư Ryutan bảo ; -“Đêm đã xuống lâu rồi, …
Xem NgayTag Archives: Thích Nữ Minh Tâm
NGÓN TAY GUTEI – Thích Nữ Minh Tâm
” Thiền Sư Gutei hay giơ ngón tay trỏ lên mỗi lần Sư giảng về thiền. Một thiền sinh trẻ khi thấy Sư giơ ngón tay trỏ lên thì cũng bắt chứơc giơ theo như vậy; lâu dần thành thói quen. Một hôm, Sư Gutei nghe nói đến chuyện như …
Xem NgayTHẾ À – Thích Nữ Minh Tâm
” Thiền sư Hakuin rất được mọi người trọng vọng kính nể vì phong cách đạo đức thánh thiện của ông. Một ngày kia, có một người con gái trẻ đẹp nhà gần chùa của thiền sư bỗng bị chửa hoang. Người ta không biết cha đứa bé là ai. …
Xem NgayTÌM MÔT CHỖ TRỌ QUA ĐÊM – Thích Nữ Minh Tâm
Theo truyền thống Thiền Nhật Bản ngày xưa, những tăng sĩ đi vân du khắp nơi, nếu muốn ngủ trọ qua đêm ở một ngôi chùa hay tịnh xá nào, đều phải thắng cuộc tranh luận tay đôi với vị sư thường trụ ở đó. Nếu không thắng được,vị du …
Xem NgayKhông Nước Không Trăng – Thích Nữ Minh Tâm
KHÔNG NƯỚC KHÔNG TRĂNG ” Ni Cô Chiyono đã tu học nhiều năm, nhưng vẫn chưa đạt được gì cả. Một đêm, cô quãy đôi thùng xuống suối múc nước. Khi cô gánh nước trở về tu viện, cô vừa đi vừa ngắm ánh trăng soi rọi xuống mặt nước …
Xem NgayBát Nhã Tâm Kinh – Chương 10: Nhập Lưu
Nhập Lưu Câu hỏi thứ nhất: Osho thân mến, “Những phẩm hạnh của một ẩn sĩ là gì?” Thật khó mà định nghĩa cho đúng đắn một “ẩn sĩ” và càng khó khăn hơn nếu anh tìm cách định nghĩa những tín đồ ẩn sĩ của tôi. Ẩn tu, cơ …
Xem NgayBát Nhã Tâm Kinh – Chương 9: Qua Đi Qua Đi, Vượt Qua đi
Qua Ði, Qua Ði, Vượt Qua Ði! Teilhard De Chardin đã phân định sự tiến triển của loài người ra làm bốn bình diện. Bình diện thứ nhất, ông ta định danh là Geosphere, thứ hai là Biosphere, thứ ba là Noosphere, và thứ tư là Christophere. Bốn bình diện này thật đặc biệt ý nghĩa rộng …
Xem NgayBát Nhã Tâm Kinh – Chương 8: Con Đường Minh Triết
Con Đường Minh Triết Câu hỏi thứ nhất: Osho thân mến, “Tri thức có phải là cánh cửa dẫn đến giác ngộ hay không; hay giác ngộ chỉ có thể đạt tới được qua cửa ngỏ xả ly?” Giác ngộ được chứng đắc qua sự xả ly triệt để, nhưng …
Xem NgayBát Nhã Tâm Kinh – Chương 7: Chân Không Viên Mãn
Chân Không Viên Mãn Thiền định là gì? – bởi vì toàn bộ cốt lõi phẩm Kinh Bát Nhã đặt trọng tâm về thiền định nên chúng ta hãy nghiền ngẫm suy tư về vấn đề này. Thứ nhất: nói cho đúng, nói cho rốt ráo, thiền không phải là …
Xem NgayBát Nhã Tâm Kinh – Chương 6: Đừng Quá Tính Táo
Đừng Quá Tỉnh Táo! Câu hỏi thứ nhất: Osho thân mến, “Sự khác biệt giữa Tánh Không của một đứa trẻ trước khi bản ngã của nó thành hình và tánh chất tỉnh thức hoàn toàn trong sáng vô tư như một đứa trẻ của Phật là như thế nào?” …
Xem Ngay