Kinh Bi Hoa – PHẨM THỨ NĂM – PHẦN I – PHÁP BỐ THÍ

Kinh Bi Hoa - PHẨM THỨ NĂM - PHẦN I - PHÁP BỐ THÍ

Thiện nam tử! Lúc bấy giờ Bồ Tát Đại Bi cúi đầu sát đất lễ kính đức Như Lai Bảo Tạng.

Kính lễ dưới chân Phật rồi, liền đứng trước Phật bạch rằng: ‘Bạch Thế Tôn! Trong kinh Phật có dạy các phép tam-muội và các pháp môn thanh tịnh hỗ trợ Bồ-đề, vậy hết thảy có bao nhiêu phép tam-muội và các pháp môn thanh tịnh hỗ trợ Bồ-đề? Thế nào là Bồ Tát dùng sự không sợ sệt để trang nghiêm, đầy đủ pháp nhẫn?’

“Thiện nam tử! Khi ấy, đức Phật Bảo Tạng khen ngợi Bồ Tát Đại Bi rằng: “Lành thay, lành thay! Này Đại Bi! Câu hỏi của ông thật lạ kỳ thay! Thật đặc biệt thay! Quả thật quý giá như trân bảo, có thể làm lợi ích lớn lao cho vô lượng vô biên các vị Bồ Tát.

“Vì sao vậy? Này Đại Bi! Ông có thể thưa hỏi Như Lai một điều lớn lao như thế! Này Đại Bi! Ông hãy lắng nghe, lắng nghe!

“Nếu có kẻ nam, người nữ nào phát tâm lành tu hành theo Đại thừa, có phép Tam-muội Thủ lăng nghiêm.  Khi nhập tam-muội này có thể nhập hết thảy các phép tam- muội.

“Có phép Tam-muội Bảo ấn, khi nhập tam-muội này có thể tương hợp với các phép tam-muội.

“Có phép Tam-muội Sư tử du hý, khi nhập tam-muội này, đối với các phép tam-muội có thể được tùy ý tự tại.

“Có phép Tam-muội Thiện nguyệt, khi nhập tam-muộinày có thể chiếu soi các phép tam-muội.

“Có phép Tam-muội Nguyệt tràng tướng, khi nhập tam- muội này có thể nắm giữ nghi vệ, phép tắc của các phép tam-muội.

“Có phép Tam-muội Xuất nhất thiết pháp tánh, khi nhập tam-muội này có thể ra khỏi hết thảy các phép tam-muội.

“Có phép Tam-muội Quán ấn, khi nhập tam-muội này có thể quán xét chỗ cùng tột của hết thảy các phép tam-muội.

“Có phép Tam-muội Ly pháp giới, khi nhập tam-muội này có thể phân biệt được các phép tam-muội.

“Có phép Tam-muội Ly tràng tướng, khi nhập tam-muội này có thể nắm giữ nghi vệ, phép tắc của hết thảy các phép tam-muội.

“Có phép Tam-muội Kim cang, khi nhập tam-muội này có thể khiến cho hết thảy các phép tam-muội đều không thể bị phá hoại.

“Có phép Tam-muội Chư pháp ấn, khi nhập tam-muội này có thể tương hợp với hết thảy các pháp.

“Có phép Tam-muội Vương thiện trụ, khi nhập tam-muội này đối với các phép tam-muội có thể trụ yên như vua.

“Có phép Tam-muội Phóng quang, khi nhập tam-muội này có thể phóng hào quang rực rỡ chiếu soi các phép tam- muội.

“Có phép Tam-muội Lực tấn, khi nhập tam-muội này đối với các phép tam-muội có thể tùy ý tăng tiến.

“Có phép Tam-muội Chánh xuất, khi nhập tam-muội này có thể chân chánh ra khỏi các phép tam-muội.

“Có phép Tam-muội Biện từ, khi nhập tam-muội này có thể hiểu rõ được hết ý nghĩa của vô lượng âm thanh.

“Có phép Tam-muội Ngữ ngôn, khi nhập tam-muội này có thể hòa nhập hết thảy các ngôn ngữ.

“Có phép Tam-muội Quán phương, khi nhập tam-muội này có thể quán xét khắp mọi khía cạnh của các phép tam- muội.

“Có phép Tam-muội Nhất thiết pháp, khi nhập tam-muội

này có thể trừ phá hết thảy các pháp.

“Có phép Tam-muội Trì ấn, khi nhập tam-muội này có thể nắm giữ mọi sự tương hợp với các phép tam-muội.

“Có phép Tam-muội Nhập nhất thiết pháp tịch tĩnh, khi nhập tam-muội này có thể khiến cho hết thảy các phép tam- muội đều đi vào cảnh giới tịch tĩnh.

“Có phép Tam-muội Bất thất, khi nhập tam-muội này có thể không quên mất hết thảy các phép tam-muội.

“Có phép Tam-muội Nhất thiết pháp bất động, khi nhập tam-muội này có thể khiến cho hết thảy các phép tam-muội đạt đến cảnh giới không động chuyển.

“Có phép Tam-muội Thân cận nhất thiết pháp hải ấn, khi nhập tam-muội này có thể thâu tóm, gần gũi hết thảy các phép tam-muội.

“Có phép Tam-muội Nhất thiết vô ngã, khi nhập  tam- muội này có thể khiến cho các phép tam-muội đạt đến cảnh giới không còn sinh diệt.

“Có phép Tam-muội Biến phú hư không, khi nhập tam- muội này có thể bao trùm hết thảy các phép tam-muội.

“Có phép Tam-muội Bất đoạn nhất thiết pháp, khi nhập tam-muội này có thể nắm giữ các phép tam-muội, không để dứt mất.

“Có phép Tam-muội Kim cang tràng, khi nhập tam-muội này có thể nắm vững được hết thảy các đạo tràng tam-muội.

“Có phép Tam-muội Nhất thiết pháp nhất vị, khi nhập tam-muội này có thể nắm rõ được hết thảy các pháp cùng chung một vị.

“Có phép Tam-muội Ly nhạo ái, khi nhập tam-muội này có thể lìa khỏi hết thảy các phiền não cũng như trợ duyên phiền não.

“Có phép Tam-muội Nhất thiết pháp vô sanh, khi nhập tam-muội này có thể nhìn thấy hết thảy các phép tam-muội đều không sinh không diệt.

“Có phép Tam-muội Quang minh, khi  nhập  tam-muội này có thể soi chiếu hết thảy các phép tam-muội khiến cho rực sáng.

“Có phép Tam-muội Bất diệt nhất thiết pháp, khi nhập tam-muội này có thể không còn phân biệt hết thảy các phép tam-muội.

“Có phép Tam-muội Bất cầu, khi nhập tam-muội này có thể không mong cầu hết thảy các pháp.

“Có phép Tam-muội Bất trụ, khi nhập tam-muội này có thể đối với các pháp không trụ nơi cảnh giới của pháp.

“Có phép Tam-muội Hư không ức tưởng, khi nhập tam- muội này có thể khiến cho các phép tam-muội đều là hư không, thấy được sự chân thật.

“Có phép Tam-muội Vô tâm, khi nhập tam-muội này có thể ở trong hết thảy các phép tam-muội diệt được các pháp tâm tâm sở.(1)

“Có phép Tam-muội Sắc vô biên, khi nhập tam-muội này có thể ở trong hết thảy các phép tam-muội được hào quang chiếu khắp cảnh giới Sắc vô biên.(2)

“Có phép Tam-muội Tịnh đăng, khi nhập tam-muội này có thể ở trong hết thảy các phép tam-muội thắp lên ngọn đèn chiếu sáng.

“Có phép Tam-muội Nhất thiết pháp vô biên, khi nhập tam-muội này đối với hết thảy các phép tam-muội đều có thể thị hiện trí huệ vô lượng.

“Có phép Tam-muội Điện vô biên, khi nhập tam-muội này đối với hết thảy các phép tam-muội đều có thể thị hiện trí huệ.

“Có phép Tam-muội Nhất thiết quang minh, khi nhập tam-muội này đối với các phép tam-muội có thể thị hiện hào quang tam-muội.

(1) Tâm tâm sở: Tất cả các pháp chia làm tâm pháp sắc pháp. Những gì có hình sắc đều thuộc về sắc pháp, những pháp vô hình liên quan đến tâm gọi là tâm pháp. Sắc pháp là đối tượng của tâm nên gọi là tâm sở, bản Hán văn thuộc lối Cựu dịch nên dùng tâm số, cũng cùng nghĩa này.

(2)Sắc vô biên: cảnh giới thiền định đạt đến chỗ quán chiếu sắc tướng là vô biên,không có giới hạn.

“Có phép Tam-muội Chư giới vô biên, khi nhập tam-muội này đối với các phép tam-muội có thể thị hiện trí huệ vô lượng vô biên.

“Có phép Tam-muội Bạch tịnh kiên cố, khi nhập tam- muội này có thể đối với các phép tam-muội đạt được cảnh giới Không định.(1)

“Có phép Tam-muội Tu-di sơn không, khi nhập tam-muội

này có thể đối với các phép tam-muội thị hiện được hư không.

“Có phép Tam-muội Vô cấu quang minh, khi nhập tam- muội này có thể đối với các phép tam-muội trừ được mọi sự dơ bẩn, cấu uế.

“Có phép Tam-muội Nhất thiết pháp trung vô uý, khi nhập tam-muội này có thể đối với các phép tam-muội thị hiện lòng không sợ sệt.

“Có phép Tam-muội Nhạo lạc, khi nhập tam-muội này đối với các phép tam-muội đều có thể đạt được sự vui thích.

“Có phép Tam-muội Nhất thiết pháp chánh du hý, khi nhập tam-muội này có thể đối với các phép tam-muội thị hiện không có hết thảy mọi sắc tướng.

“Có phép Tam-muội Phóng điện quang, khi nhập tam- muội này có thể đối với các phép tam-muội thị hiện phát ra ánh sáng.

“Có phép Tam-muội Nhất thiết pháp an chỉ vô cấu, khi nhập tam-muội này có thể đối với các phép tam-muội thị hiện trí huệ không nhiễm ô.

(1) Không định: cảnh giới thiền định mà hành giả quán xét thấy tất cả các pháp đều là không.

“Có phép Tam-muội Vô tận, khi nhập tam-muội này có thể đối với các phép tam-muội thị hiện không phải dứt mất, cũng không phải không dứt mất.

“Có phép Tam-muội Nhất thiết pháp bất khả tư nghị thanh tịnh, khi nhập tam-muội này có thể đối với các phép tam-muội thị hiện hết thảy đều như ảnh tượng trong gương soi, không thể nghĩ bàn.

“Có phép Tam-muội Hỏa quang, khi nhập tam-muội này có thể đối với các phép tam-muội khiến cho trí huệ tỏa sáng.

“Có phép Tam-muội Ly tận, khi nhập tam-muội này có thể đối với các phép tam-muội thị hiện không cùng tận.

“Có phép Tam-muội Bất động, khi nhập tam-muội này có thể đối với các pháp không lay động, không thọ nhận, không có sự khinh chê hay đùa cợt.

“Có phép Tam-muội Tăng ích, khi nhập tam-muội này có thể đối với các phép tam-muội thảy đều thấy được sự lợi ích, tăng trưởng.

“Có phép Tam-muội Nhật đăng, khi nhập tam-muội này đối với các phép tam-muội đạt được sự phát sáng rực rỡ.

“Có phép Tam-muội Nguyệt vô cấu, khi nhập tam-muội này có thể đối với các phép tam-muội tạo ra ánh sáng như mặt trăng.

“Có phép Tam-muội Bạch tịnh quang minh, khi nhập tam-muội này có thể đối với các phép tam-muội đạt được bốn phép biện tài.(1)

(1) Bốn phép biện tài (Tứ chủng biện), cũng tức là Tứ vô ngại biện hay Tứ vô ngại giải, là Bốn phép biện tài vô ngại của hàng Bồ Tát. Xem chú giải ở trang 102.

“Có phép Tam-muội Tác bất tác, khi nhập tam-muội này có thể đối với các phép tam-muội tạo tác hay không tạo tác cũng đều thị hiện tướng trí huệ.

“Có phép Tam-muội Kim cang, khi nhập tam-muội này có thể thông đạt hết thảy các pháp, cho đến không thấy có tất cả mọi chướng ngại nhiều như những hạt bụi nhỏ.

“Có phép Tam-muội Trụ tâm, khi nhập tam-muội này trong tâm không lay động, không thọ nhận mọi sự vui khổ, không thấy có ánh sáng, không có sự nóng giận, ngay trong tâm ấy cũng không thấy có những ý tưởng như vậy.

“Có phép Tam-muội Biến chiếu, khi nhập tam-muội này có thể đối với các phép tam-muội thấy được hết thảy đều sáng suốt.

“Có phép Tam-muội Thiện trụ, khi nhập tam-muội này có thể đối với các phép tam-muội đều khéo trụ yên.

“Có phép Tam-muội Bảo sơn, khi nhập tam-muội này có thể nhìn thấy các phép tam-muội đều như núi báu.

“Có phép Tam-muội Thắng pháp ấn, khi nhập tam-muội này có thể tương hợp với các phép tam-muội.

“Có phép Tam-muội Thuận pháp tánh, khi  nhập  tam- muội này nhìn thấy hết thảy các pháp đều có thể tùy thuận theo đó.

“Có phép Tam-muội Ly nhạo, khi nhập tam-muội này đối với hết thảy các pháp đều có thể lìa khỏi sự ưa thích đắm chấp.

“Có phép Tam-muội Pháp cự, khi nhập tam-muội này trừ được mọi sự tối tăm u ám của các pháp.

“Có phép Tam-muội Pháp vũ, khi nhập tam-muội này đối với các phép tam-muội có thể làm cơn mưa pháp, phá trừ mọi sự đắm chấp vào hình tướng.

“Có phép Tam-muội Đẳng ngôn ngữ, khi nhập tam-muội này có thể đối với các pháp đều được thấu suốt.

“Có phép Tam-muội Ly ngữ ngôn, khi  nhập  tam-muội này có thể đối với các pháp đạt đến cảnh giới không còn ngôn ngữ.

“Có phép Tam-muội Đoạn duyên, khi nhập tam-muội này dứt trừ được các pháp duyên.

“Có phép Tam-muội Bất tác, khi nhập tam-muội này đối với các pháp không còn thấy có người tạo tác.

“Có phép Tam-muội Tịnh tánh, khi nhập tam-muội này thấy được tự tánh của hết thảy các pháp đều thanh tịnh.

“Có phép Tam-muội Vô chướng ngại, khi nhập tam-muội này đối với các pháp không có chướng ngại.

“Có phép Tam-muội Ly võng, khi nhập tam-muội này thấy được tất cả các phép tam-muội, lìa khỏi sự phân biệt cao thấp.

“Có phép Tam-muội Tập tụ nhất thiết công đức, khi nhập tam-muội này lìa khỏi hết thảy mọi sự tụ tập các pháp.

“Có phép Tam-muội Chánh trụ, khi nhập tam-muội này ở trong các pháp không còn thấy có những pháp tâm và tâm sở.

“Có phép Tam-muội Giác, khi nhập tam-muội này liền có thể giác ngộ được hết thảy các pháp.

“Có phép Tam-muội Niệm phân biệt, khi nhập tam-muội

này đối với các pháp được biện tài vô lượng.

“Có phép Tam-muội Tịnh trí giác,  khi  nhập  tam-muội này đối với hết thảy các pháp được bình đẳng cũng chẳng phải bình đẳng.

“Có phép Tam-muội Trí tướng, khi nhập tam-muội này có thể ra khỏi ba cõi.(1)

(1) Ba cõi (Tam giới): Dục giới, Sắc giới Vô sắc giới.

“Có phép Tam-muội Trí đoạn, khi nhập tam-muội này thấy được các pháp đoạn diệt.

“Có phép Tam-muội Trí vũ, khi nhập tam-muội này được hết thảy mưa pháp.

“Có phép Tam-muội Vô y, khi nhập tam-muội này đối với các pháp không thấy có chỗ y chỉ.

“Có phép Tam-muội Nhất trang nghiêm, khi nhập tam- muội này đối với các pháp không thấy có chỗ dựng pháp tràng.

“Có phép Tam-muội Hạnh, khi nhập tam-muội này có thể thấy các pháp hết thảy đều là hạnh tịch tĩnh.

“Có phép Tam-muội Nhất thiết hành ly nhất thiết hữu, khi nhập tam-muội này đối với các pháp đều thông đạt rõ biết.

“Có phép Tam-muội Tục ngôn, khi nhập tam-muội này có thể hiểu rõ được ngôn ngữ của thế tục.

“Có phép Tam-muội Ly ngữ ngôn vô tự, khi nhập tam- muội này đối với các pháp được rõ biết tất cả, không cần ngôn ngữ.

“Có phép Tam-muội Trí cự, khi nhập tam-muội này đối với các pháp có thể soi chiếu sáng tỏ.

“Có phép Tam-muội Trí thắng tướng hống, khi nhập tam- muội này đối với các pháp thị hiện tướng thanh tịnh.

“Có phép Tam-muội Thông trí tướng, khi nhập tam-muội này đối với các pháp thấy hết thảy đều là tướng trí huệ.

“Có phép Tam-muội Thành tựu nhất thiết hạnh, khi nhập tam-muội này đối với các pháp thành tựu hết thảy các hạnh.

“Có phép Tam-muội Ly khổ lạc, khi nhập tam-muội này đối với các pháp không còn có chỗ nào để y chỉ.

“Có phép Tam-muội Vô tận hạnh, khi nhập tam-muội này thấy được các pháp không cùng tận.

“Có phép Tam-muội Đà-la-ni, khi  nhập  tam-muội  này đối với các phép tam-muội có thể nắm giữ tướng pháp không phân biệt thấy có tà hay chánh.

“Có phép Tam-muội Vô tăng ái, khi nhập tam-muội này đối với các pháp không thấy có sự phân biệt yêu ghét.

“Có phép Tam-muội Tịnh quang, khi nhập tam-muội này đối với các pháp hữu vi không thấy là cấu nhiễm.

“Có phép Tam-muội Kiên lao, khi nhập tam-muội này không thấy các pháp có chỗ không bền chắc.

“Có phép Tam-muội Mãn nguyệt tịnh quang, khi nhập tam-muội này liền có thể thành tựu đầy đủ các công đức.

“Có phép Tam-muội Đại trang nghiêm, khi nhập  tam- muội này đối với các phép tam-muội thảy đều thấy là thành tựu vô lượng trang nghiêm.

“Có phép Tam-muội Nhất thiết thế quang minh, khi nhập tam-muội này đối với các phép tam-muội đều dùng trí huệ soi sáng.

“Có phép Tam-muội Nhất thiết đẳng chiếu, khi nhập tam- muội này đối với các phép tam-muội đều đạt được nhất tâm.

“Có phép Tam-muội Tịnh vô tịnh, khi nhập tam-muội này đối với các phép tam-muội không thấy có sự thanh tịnh hay không thanh tịnh.

“Có phép Tam-muội Vô trạch, khi nhập tam-muội này không thấy trong các phép tam-muội có chỗ nương náu.

“Có phép Tam-muội Như nhĩ, khi nhập tam-muội này đối với các pháp không thấy có sự tạo tác hay không tạo tác.

“Có phép Tam-muội Vô thân, khi nhập tam-muội này không thấy có các pháp không còn thấy có thân.

“Các vị Bồ Tát khi tu chứng được các môn tam-muội như vậy, khẩu nghiệp được thanh tịnh như hư không, không thấy có khẩu nghiệp trong các pháp, cũng như hư không không có sự chướng ngại.

“Này Đại Bi! Như vậy gọi là tu học các môn tam-muội của hàng Bồ Tát Đại thừa. 

ĐÀN BA-LA-MẬT PHẨM ĐỆ NGŨ CHI NHỊ

Thiện nam tử! Vân hà Bồ Tát ma-ha-tát trợ Bồ-đề pháp thanh tịnh chi môn?

Thiện nam tử! Bố thí tức thị trợ Bồ-đề pháp, hóa chúng sanh cố.

Trì giới tức thị trợ Bồ-đề pháp, cụ túc thiện nguyện cố.

Nhẫn nhục tức thị trợ Bồ-đề pháp, cụ túc tam thập nhị tướng bát thập tùy hình hảo cố.

Tinh tấn tức thị trợ Bồ-đề pháp, ư chư chúng sanh cần giáo hóa cố.

Thiền định tức thị trợ Bồ-đề pháp, linh tâm cụ túc đắc điều phục cố.

Trí huệ tức thị trợ Bồ-đề pháp, cụ túc năng tri chư phiền não cố.

Đa văn tức thị trợ Bồ-đề pháp, ư chư pháp trung cụ vô ngại cố.

Nhất thiết công đức tức thị trợ Bồ-đề pháp, nhất thiết chúng sanh đắc cụ túc cố. cố.

Trí nghiệp tức thị trợ Bồ-đề pháp, đắc cụ túc vô ngại trí

Tu định tức thị trợ Bồ-đề pháp, tất đắc thành tựu nhu nhuyễn tâm cố.

Huệ nghiệp tức thị trợ Bồ-đề pháp, viễn ly nhất thiết chư nghi hoặc cố.

Từ tâm tức thị trợ Bồ-đề pháp, ư chư chúng sanh tâm vô ngại cố.

Bi tâm tức thị trợ Bồ-đề pháp, bạt xuất chúng sanh chư khổ cố.

Hỷ tâm tức thị trợ Bồ-đề pháp, ái nhạo pháp cố. Xả tâm tức thị trợ Bồ-đề pháp, đoạn tăng ái cố.

Thính pháp tức thị trợ Bồ-đề pháp, đoạn ngũ cái cố. Xuất thế tức thị trợ Bồ-đề pháp, xả chư sở hữu cố.

A-lan-nhã tức thị trợ Bồ-đề pháp, ly chư thông vụ cố. Chuyên niệm tức thị trợ Bồ-đề pháp, đắc đà-la-ni cố. Chánh ức tức thị trợ Bồ-đề pháp, phân biệt ý thức cố.

Tư duy tức thị trợ Bồ-đề pháp, ư chư pháp trung đắc thành tựu nghĩa cố.

Niệm xứ tức thị trợ Bồ-đề pháp, thân thọ tâm pháp giác phân biệt cố.

Chánh cần tức thị trợ Bồ-đề pháp, đoạn bất thiện pháp tu thiện pháp cố.

Như ý túc tức thị trợ Bồ-đề pháp, thân tâm khinh lợi cố.

Chư căn tức thị trợ Bồ-đề pháp, đắc nhất thiết chúng sanh căn cụ túc cố.

Chư lực tức thị trợ Bồ-đề pháp, cụ túc năng hoại chư phiền não cố.

Chư giác tức thị trợ Bồ-đề pháp, ư chư pháp trung cụ túc giác tri thật pháp tướng cố.

Chánh đạo tức thị trợ Bồ-đề pháp, viễn ly nhất thiết chư tà đạo cố.

Thánh đế tức thị trợ Bồ-đề pháp, đoạn diệt nhất thiết chư phiền não cố.

Tứ biện tức thị trợ Bồ-đề pháp, đắc đoạn chúng sanh chư nghi hoặc cố.

Duyên niệm tức thị trợ Bồ-đề pháp, bất tùng tha văn đắc trí huệ cố.

Thiện hữu tức thị trợ Bồ-đề pháp, nhất thiết công đức trì thành tựu cố.

Phát tâm tức thị trợ Bồ-đề pháp, thành tựu bất cuống chư chúng sanh cố.

Dụng ý tức thị trợ Bồ-đề pháp, xuất nhất thiết pháp cố.

Chuyên tâm tức thị trợ Bồ-đề pháp, tăng ích thiện pháp cố.

Tư duy thiện pháp tức thị trợ Bồ-đề pháp, tùy sở văn pháp đắc thành tựu cố.

Nhiếp thủ tức thị trợ Bồ-đề pháp, thành tựu giáo hóa chư chúng sanh cố.

Hộ trì chánh pháp tức thị trợ Bồ-đề pháp, linh tam bảo chủng bất đoạn tuyệt cố.

Thiện nguyện tức thị trợ Bồ-đề pháp, thành tựu nghiêm tịnh Phật thế giới cố.

Phương tiện tức thị trợ Bồ-đề pháp, tốc đắc thành tựu nhất thiết trí cố.

Thiện nam tử! Thị danh Bồ Tát ma-ha-tát trợ Bồ-đề

pháp thanh tịnh môn kinh.

Thiện nam tử! Nhĩ thời Bảo Tạng Như Lai tứ cố biến quan Bồ Tát đại chúng, cáo Đại Bi ngôn: “Đại Bi! Vân hà Bồ Tát dĩ vô sở uý trang nghiêm anh lạc cụ túc ư nhẫn?

Thiện nam tử! Nhược Bồ Tát kiến đệ nhất nghĩa, đắc vô si tinh tấn bất trước tam giới. Nhược bất trước tam giới, thị vị tam-muội vô uý sa-môn chi pháp. Như không trung động thủ tất vô sở trước, hựu quán chư pháp bất kiến tướng mạo.

Đại Bi! Thị danh Bồ Tát ma-ha-tát dĩ vô sở uý trang nghiêm anh lạc.

Thiện nam tử! Vân hà Bồ Tát cụ túc ư nhẫn? Như thị Bồ Tát trụ ư pháp thời, bất kiến chư pháp như vi trần tướng mạo, nghịch thuận quán hành ư chư pháp trung giải vô quả báo. Ư sở tập từ liễu vô hữu ngã, ư sở tập bi liễu vô chúng sanh, ư sở tập hỷ liễu vô hữu mạng, ư sở tập xả liễu vô hữu nhân.

Tuy hành bố thí bất kiến thí vật. Tuy hành trì giới bất kiến tịnh tâm. Tuy hành nhẫn nhục bất kiến chúng sanh. Tuy hành tinh tấn vô ly dục tâm. Tuy hành thiền định vô trừ ác tâm. Tuy hành trí huệ tâm vô sở hành.

Tuy hành niệm xứ bất kiến tư duy. Tuy hành chánh cần bất kiến tâm chi sanh diệt. Tuy hành như ý túc bất kiến vô lượng tâm. Tuy hành ư tín bất kiến vô chướng ngại tâm. Tuy hành ư niệm bất kiến tâm đắc tự tại. Tuy hành ư định bất kiến nhập định tâm. Tuy hành ư huệ bất kiến huệ căn. Tuy hành chư lực vô sở phá hoại. Tuy hành chư giác tâm vô phân biệt.

Tuy hành chánh đạo bất kiến chư pháp. Tuy hành định nghiệp bất kiến tâm chi tịch tĩnh. Tuy hành huệ nghiệp bất kiến tâm chi sở hành. Tuy hành thánh đế bất kiến thông đạt pháp tướng.

Tuy tu niệm Phật bất kiến vô lượng hành tâm. Tuy tu niệm pháp tâm đẳng pháp giới. Tuy tu niệm tăng tâm vô sở trụ, giáo hóa chúng sanh tâm đắc thanh tịnh.

Tuy trì chánh pháp ư chư pháp giới tâm bất phân biệt. Tuy tu tịnh độ kỳ tâm bình đẳng do như hư không. Tuy tu tướng hảo tâm vô chư tướng. Tuy đắc nhẫn nhục tâm vô sở hữu. Tuy trụ bất thối thường tự bất kiến thối dữ bất thối. Tuy hành đạo tràng giải liễu tam giới vô hữu dị tướng. Tuy hoại chư ma nãi thị lợi ích vô lượng chúng sanh.

Tuy hành Bồ-đề quán chư pháp không vô Bồ-đề tâm. Tuy chuyển pháp luân ư nhất thiết pháp vô chuyển vô hoàn.

Tuy phục thị hiện đại bát Niết-bàn, ư sanh tử trung tâm đẳng vô dị.

Thị danh Bồ Tát cụ túc ư nhẫn.

Thuyết thị pháp thời, hữu lục thập tứ ức Bồ Tát ma- ha-tát tùng thập phương lai, chí Kỳ-xà-quật sơn, Thích-ca Mâu-ni Phật sở, thính thử bổn duyên tam-muội trợ Bồ-đề pháp thanh tịnh môn kinh. Văn thị pháp dĩ đắc vô sanh nhẫn.

Nhĩ thời Thích-ca Mâu-ni Phật cáo chư đại chúng: “Nhữ kim đương tri. Bảo Tạng Như Lai ư vãng cổ thế, thuyết thị pháp thời hữu tứ thập bát hằng hà sa đẳng Bồ Tát ma-ha- tát đắc vô sanh nhẫn, tứ thiên hạ vi trần số đẳng Bồ Tát ma-ha-tát trụ bất thối chuyển địa, nhất hằng hà sa đẳng Bồ Tát ma-ha-tát đắc thử bổn duyên tam-muội trợ Bồ-đề pháp thanh tịnh môn kinh.

Thiện nam tử! Nhĩ thời Đại Bi Bồ Tát văn thị pháp dĩ, tâm sanh hoan hỷ tức đắc biến thân, kỳ trạng do như niên nhị thập nhân, truy tùy Như Lai du ảnh tùy hình.

Thiện nam tử! Nhĩ thời Chuyển luân thánh vương cập kỳ thiên tử, bát vạn tứ thiên tiểu vương, cửu thập nhị ức nhân tất cộng xuất gia, phụng trì cấm giới tu học đa văn, nhẫn nhục tam-muội cần hành tinh tấn.

Thiện nam tử! Nhĩ thời Đại Bi Bồ Tát ma-ha-tát tiệm tiệm tùng Phật tư thọ Thanh văn sở hữu bát vạn tứ thiên pháp tụ, Duyên giác sở hữu cửu vạn pháp tụ, thọ trì phúng tụng tất linh thông lợi.

Đại thừa pháp tạng thân niệm xứ trung thập vạn pháp tụ, thọ niệm xứ trung thập vạn pháp tụ, tâm niệm xứ trung thập vạn pháp tụ, pháp niệm xứ trung thập vạn pháp tụ, tất giai thọ trì độc tụng thông lợi.

Thập bát giới trung thập vạn pháp tụ, thập nhị nhập trung thập vạn pháp tụ, đoạn trừ tham dục thập vạn pháp tụ, đoạn trừ sân khuể thập vạn pháp tụ, đoạn trừ ngu si thập vạn pháp tụ, tam-muội giải thoát thập vạn pháp tụ, chư lực vô uý, bất cộng chi pháp thập vạn pháp tụ. Như thị đẳng thập ức pháp tụ, giai tất thọ trì độc tụng thông lợi.

Thiện nam tử! Kỳ hậu bỉ Phật nhập bát Niết-bàn. Nhĩ thời Đại Bi Bồ Tát ma-ha-tát dĩ vô lượng vô biên chủng chủng chư hoa, mạt hương, đồ hương, bảo tràng phan cái, trân bảo, kỹ nhạc nhi dĩ cúng dường. Dĩ chủng chủng hương tích dĩ vi tịch. Xà duy kỳ thân thâu thủ xá-lợi, khởi thất bảo tháp cao ngũ do-tuần, tung quảng chánh đẳng mãn nhất do-tuần, ư thất nhật trung phục dĩ chủng chủng vô lượng vô biên hoa hương, kỹ nhạc, bảo tràng phan cái nhi cúng dường chi.

Nhĩ thời phục linh vô lượng vô biên chúng sanh, an chỉ trụ ư tam thừa pháp trung.

Thiện nam tử! Đại Bi Bồ Tát quá thất nhật dĩ, dữ bát vạn tứ thiên nhân câu cộng xuất gia, thế trừ tu phát trước nhiễm ca sa, ư Bảo Tạng Phật bát Niết-bàn hậu, tùy thuận đẳng tâm sí nhiên chánh pháp mãn thập thiên tuế, phục linh vô lượng vô biên a-tăng-kỳ chúng sanh, an chỉ trụ ư tam thừa pháp trung, cập Tam quy y, ngũ giới, bát trai, sa-di thập giới, thứ đệ cụ túc đại tăng tịnh hạnh. Phục cánh khuyến hóa vô lượng bá thiên vạn ức chúng sanh, an chỉ trụ ư thần thông phương tiện, tứ vô lượng hạnh, linh quán ngũ ấm do như oán tặc, quán ư chư nhập như không tụ lạc, quán hữu vi pháp tùng nhân duyên sanh.

Khuyến hóa chúng sanh linh đắc tri kiến, quán nhất thiết pháp như kính trung tượng, như nhiệt thời viêm, như thủy trung nguyệt. Ư chư pháp trung giai tri vô ngã, vô sanh, vô diệt. Đệ nhất tịch tĩnh vi diệu Niết-bàn.

Phục linh vô lượng vô biên chúng sanh, an chỉ trụ ư bát thánh đạo trung. Tác như thị đẳng đại lợi ích dĩ, tức tiện mạng chung, tầm thời phục hữu vô lượng vô biên bá thiên chư nhân, dĩ chủng chủng cúng dường, cúng dường Đại Bi tỳ-kheo xá-lợi. Kỳ sở cúng dường tất như Chuyển luân thánh vương chi pháp. Như thị đại chúng chủng chủng cúng dường Đại Bi xá-lợi, diệc phục như thị.

Đại Bi tỳ-kheo mạng chung chi nhật, Bảo Tạng Như Lai sở hữu chánh pháp, tức ư kỳ nhật diệt tận vô dư. Bỉ chư Bồ Tát dĩ bổn nguyện cố sanh ư Phật độ, hoặc sanh Đâu-thuật, nhân trung, long trung, hoặc dạ-xoa trung, hoặc a-tu-la, sanh ư chủng chủng súc sanh chi trung.

Thiện nam tử! Đại Bi tỳ-kheo mạng chung chi hậu dĩ bổn nguyện cố, nam phương khứ thử thập thiên Phật độ, hữu Phật thế giới danh viết Hoan Lạc, bỉ trung nhân dân thọ bát thập tuế, tập tụ nhất thiết chư bất thiện căn, hỷ vi sát hại, an trụ chư ác, ư chư chúng sanh vô từ bi tâm, bất hiếu phụ mẫu nãi chí bất uý vị lai chi thế.

Đại Bi tỳ-kheo dĩ bổn nguyện cố, sanh bỉ thế giới chiên- đà-la gia, sở thọ thân thể trường đại đoan chánh, lực thế cang cưỡng, oai mãnh dũng kiện, chuyên niệm vấn đáp, biện tài tiệp tật. Như thị chư sự tất thắng ư nhân.

Dĩ cưỡng lực thế bức tróc chư nhân, tác như thị ngôn: “Nhữ kim nhược năng thọ bất đạo giới, nãi khứ viễn ly chủng chủng tà kiến, hành chánh kiến giả, đương thí nhữ mạng, cấp nhữ sở tu tư sản chi vật, linh vô sở phạp. Nhược bất thọ giả, ngã kim yếu đương đoạn nhữ mạng căn, nhiên hậu nãi khứ.”

Nhĩ thời chư nhân trường quỵ xoa thủ, tác như thị ngôn: “Nhân giả! Kim dĩ vị ngã điều ngự. Như nhân sở sắc ngã kim thọ trì, tận kỳ thọ mạng bất phục thâu đạo, nãi chí chánh kiến diệc phục như thị.”

Nhĩ thời cưỡng lực chiên-đà-la, vãng chí vương sở hoặc đại thần sở, tác như thị ngôn: “Ngã kim khốn phạp tư sản chi cụ, sở vị ẩm thực, y dược, y phục, ngoạ cụ, hương hoa, kim ngân, tiền hóa, chân châu, lưu ly, kha bối, bích ngọc, san hô, hổ phách, chân bảo, nguỵ bảo. Nhược ngã đắc thử chủng chủng vật dĩ, trì thí chúng sanh.”

Nhĩ thời quốc vương đại thần, tức dữ chủng chủng sở tu chi vật, linh kỳ sung túc.

Thời chiên-đà-la nhân kỳ thí cố, an chỉ thử vương cập kỳ đại thần, trụ thập thiện trung.

Nhĩ thời nhân dân tăng ích thọ mạng mãn ngũ bá tuế. Kỳ vương mạng chung, chư đại thần đẳng dĩ chiên-đà-la thiệu kế vương vị, nhân vị tác tự hiệu Công Đức Lực.

Thiện nam tử! Nhĩ thời Công Đức Lực Vương, bất cửu vương nhất quốc độ, phục dĩ lực cố vương nhị quốc độ, như thị bất cửu nãi chí đắc tác Chuyển luân thánh vương vương Diêm-phù-đề. Nhiên hậu giáo hóa nhất thiết chúng sanh, an chỉ linh trụ bất sát sanh giới, nãi chí chánh kiến diệc phục như thị. Tùy chư chúng sanh tâm sở chí nhạo, khuyến hóa linh trụ ư tam thừa trung.

Nhĩ thời Công Đức Lực Vương, giáo hóa Diêm-phù-đề nội vô lượng chúng sanh ư thập thiện đạo cập tam thừa trung dĩ, ư Diêm-phù-đề nội đại thanh xướng ngôn: “Nhược hữu khất cầu dục tu thực ẩm, nãi chí dục đắc chủng chủng trân bảo, tất lai chí thử ngã đương cấp thí.”

Thị thời Diêm-phù-đề nội nhất thiết khất sĩ, văn thị xướng dĩ tất lai tập hội.

Thời Công Đức Lực Vương, chủng chủng tùy ý cấp thí sở tu, giai linh mãn túc.

Nhĩ thời hữu nhất ni-càn-tử danh viết Hôi Âm, vãng chí vương sở nhi tác thị ngôn: “Vương kim sở tác chủng chủng đại thí, dĩ cầu vô thượng chánh chân chi đạo. Ngã kim sở tu vương đương dữ ngã linh đắc mãn túc, vương ư lai thế đương sí nhiên pháp đăng.”

Thời vương vấn ngôn: “Khanh hà sở tu?”

Bỉ nhân đáp ngôn: “Ngã tụng trì chú thuật, dục đắc dữ bỉ a-tu-la đấu, bố kỳ phá hoại tự đắc thắng lợi. Thị cố bạch vương như thị sự nhĩ. Sở khả tu giả, vị tử chi nhân bì chi dữ nhãn.”

Nhĩ thời đại vương văn thị ngữ dĩ, như thị tư duy: “Ngã kim đắc thị vô lượng thế lực Chuyển luân thánh vương dĩ, đắc an chỉ vô lượng chúng sanh trụ ư thập thiện cập tam thừa trung, phục tác vô lượng vô biên đại thí. Thử thiện tri thức, dục linh ngã dĩ bất kiên lao thân, mậu kiên lao thân.”

Nhĩ thời đại vương tiện tác thị ngôn: “Nhữ kim khả sanh hoan hỷ chi tâm. Ngã kim dĩ thử phàm phu nhục nhãn bố thí ư nhữ. Dĩ thị duyên cố, linh ngã lai thế đắc thanh tịnh huệ nhãn. Dĩ hoan hỷ tâm bác bì thí nhữ, phục dĩ thị duyên linh ngã thành A-nậu-đa-la Tam-miệu  Tam-bồ-đề  dĩ  đắc kim sắc thân.”

Thiện nam tử! Nhĩ thời Công Đức Lực Vương, dĩ kỳ hữu thủ khiêu thủ nhị mục thí ni-kiền-tử. Huyết lưu ô diện nhi tác  thị  ngôn:  “Chư  thiên,  long,  thần,  càn-thát-bàa-tu- la, ca-lâu-la, khẩn-na-la, ma-hầu-la-già,  nhân,  phi  nhân đẳng, nhược tại hư không, nhược nhân địa giả, tất thính ngã ngôn. Ngã kim sở thí giai vị Vô thượng Bồ-đề chi đạo, bạch tịnh Niết-bàn, độ chư chúng sanh ư tứ lưu thủy, linh đắc an chỉ trụ ư Niết-bàn.”

Phục tác thị ngôn: “Nhược ngã tất định thành A-nậu- đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề giả, tuy tác thị sự, sở hữu mạng căn bất ưng đoạn hoại, bất thất chánh niệm, bất ưng sanh hối, linh ni-càn-tử sở tác chú thuật tiện đắc thành tựu.”

Phục tác thị ngôn: “Nhữ kim khả lai bác thủ ngã bì.”

Thiện nam tử! Thời ni-càn-tử tức trì lợi đao bác thủ vương bì. Khước hậu thất nhật sở tác chú thuật tất đắc thành tựu.

Nhĩ thời đại vương ư thất nhật trung, kỳ mạng vị chung bất thất chánh niệm, tuy thọ thị khổ nãi chí nhất niệm bất sanh hối tâm.

Thiện nam tử! Nhữ kim đương tri, nhĩ thời Đại Bi Bồ Tát giả khởi dị nhân hồ, mạc tác thị quán tắc ngã thân thị. Ư quá khứ thế Bảo Tạng Phật sở, sơ phát A-nậu-đa-la Tam- miệu Tam-bồ-đề tâm. Sơ phát tâm dĩ khuyến hóa vô lượng vô biên chúng sanh ư A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề.

Thiện nam tử! Thị ngã tối sơ dũng kiện tinh tấn. Nhĩ thời ngã dĩ bổn nguyện lực cố, mạng chung sanh ư hoan lạc thế giới chiên-đà-la gia. Thị ngã đệ nhị dũng kiện tinh tấn.

Ngã sanh chiên-đà-la gia, giáo hóa chúng sanh ư thiện pháp trung, dĩ tự lực thế nãi chí đắc tác Chuyển luân thánh vương, diệt Diêm-phù-đề đấu tránh uế trược, linh đắc tịch tĩnh tăng trưởng thọ mạng. Thị ngã sơ thủy xả ư thân bì cập dĩ nhãn mục.

Thiện nam tử! Ngã dĩ nguyện cố ư bỉ mạng chung, phục hoàn lai sanh Hoan Hỷ thế giới chiên-đà-la gia, nãi chí đắc tác Chuyển luân thánh vương. Dĩ đại thế lực, an chỉ chúng sanh ư thiện pháp trung. Ư bỉ thế giới, phục đắc trừ diệt oán tặc, đấu tránh, uế trược chi sự, linh chư chúng sanh tăng ích thọ mạng. Ngã ư nhĩ thời thủy xả thiệt nhĩ, ư bỉ tam thiên đại thiên thế giới nhất nhất thiên hạ, tác như thị đẳng đại lợi ích dĩ. Dĩ nguyện lực cố, tinh tấn kiên lao như thị thứ đệ, phục ư như thị nhất hằng hà sa đẳng ngũ trược ác thế tác đại lợi ích, an chỉ chúng sanh trụ ư thiện pháp cập tam thừa trung, diệt trừ oán tặc đấu tránh uế trược.

Thiện nam tử! Kỳ dư tha phương thanh tịnh thế giới, sở hữu chư Phật bổn hành A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề thời, bất thuyết tha quá, bất vị tha nhân thuyết thô ác ngôn, bất dĩ lực thế thị hiện khủng bố, bất khuyến chúng sanh ư Thanh văn thừa, Bích-chi Phật thừa. Thị cố chư Phật cụ mãn thành tựu A-nậu-đa-la Tam-miệu  Tam-bồ-đề  dĩ,  đắc thử thanh tịnh diệu hảo thế giới, vô chư tội danh, vô hữu thọ giới, nhĩ chung bất văn thô ác chi ngôn, vô bất thiện thanh thường văn pháp thanh, ly ư nhất thiết bất thích ý thanh. Ư chư chúng sanh nhi đắc tự tại. Vô hữu Thanh văn Bích-chi Phật danh.

Thiện nam tử! Ngã ư hằng hà sa đẳng đại kiếp, như hằng hà sa đẳng vô Phật quốc độ ngũ trược chi thế, dĩ thô ác ngôn đoạn mạng nhân duyên khủng bố chúng sanh, nhiên hậu khuyến linh an trụ thiện pháp cập tam thừa trung. Thị dư nghiệp cố linh đắc như thị tệ ác thế giới. Dĩ bất thiện âm xướng mãn thế giới, thị cố kim đắc bất thiện chúng sanh sung mãn thế giới.

Thuyết tam thừa pháp như ngã bổn nguyện thủ Phật thế giới điều phục chúng sanh. Kỳ sự như thị. Ngã dĩ như thuyết tinh cần tu tập hành Bồ-đề đạo, thị cố kim đắc chủng tử tương tự Phật chi thế giới. Như ngã bổn nguyện kim đắc như thị.

Thiện nam tử! Kim ngã lược thuyết vãng tích sở hành

Đàn ba-la-mật.

Ngã hành Đàn ba-la-mật thời, quá khứ chư Bồ Tát hành Bồ Tát đạo thời, diệc vô hữu năng tác như thị hành. Vị lai chi thế hành Bồ Tát đạo giả, diệc vô hữu năng tác như thị hành.

Ngã vi Bồ Tát hành Đàn ba-la-mật thời, duy trừ quá khứ bát thiện trượng phu.

Đệ nhất Bồ Tát danh viết Nhất Địa Đắc, tại thử nam phương Nhất Thiết Quá Hoạn quốc, thành A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, hiệu Phá Phiền Não Quang Minh Như Lai, Ứng cúng, Chánh biến tri, Minh hạnh túc, Thiện thệ, Thế gian giải, Vô thượng sĩ, Điều ngự trượng phu, Thiên nhân sư, Phật Thế Tôn, nhân thọ bá tuế ư trung thuyết pháp. Thất nhật chi hậu nhập bát Niết-bàn.

Đệ nhị Bồ Tát danh Tinh Tấn Tịnh, tại thử đông phương Viêm Sí quốc độ, thành A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, hiệu Bách Công Đức Như Lai, Ứng cúng, Chánh biến tri, Minh hạnh túc, Thiện thệ, Thế gian giải, Vô thượng sĩ, Điều ngự trượng phu, Thiên nhân sư, Phật Thế Tôn, nhân thọ bá tuế ư trung thuyết pháp. Tác Phật sự dĩ, bỉ Phật quá nhất hằng hà sa đẳng đại kiếp dĩ, nhập vô thượng Niết-bàn, kỳ Phật xá-lợi nãi chí kim nhật tại vô Phật quốc tác ư Phật sự, như ngã vô dị.

Đệ tam Bồ Tát danh Kiên Cố Hoa, ư chư tam-muội cần hành tinh tấn, dĩ đại lực thế hành ư bố thí. Ư đương lai thế quá thập hằng hà sa đẳng đại kiếp, tại thử bắc phương Hoan Lạc thế giới thành A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ- đề, hiệu Đoạn Ái Vương Như Lai, Ứng cúng, Chánh biến tri, Minh hạnh túc, Thiện thệ, Thế gian giải, Vô thượng sĩ, Điều ngự trượng phu, Thiên nhân sư, Phật Thế Tôn.

Đệ tứ Bồ Tát danh viết Huệ Sí Nhiếp Thủ Hoan Hỷ, quá nhất đại kiếp tại thử tây phương Khả Uý thế giới, nhân thọ bá tuế, ư trung thành A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, hiệu Nhật Tạng Quang Minh Vô Cấu Tôn Vương Như Lai, Ứng cúng, Chánh biến tri, Minh hạnh túc, Thiện thệ, Thế gian giải, Vô thượng sĩ, Điều ngự trượng phu, Thiên nhân sư, Phật Thế Tôn.

Ư kim ngã tiền hữu nhị Bồ Tát, nhất danh Nhật Quang, nhị danh Hỷ Tý, vị lai chi thế quá ư vô lượng vô biên đại kiếp, tại thử thượng phương Hôi Vụ quốc độ, kiếp danh Đại Loạn, ngũ trược ác thế đa chư phiền não, nhân thọ ngũ thập tuế. Nhật Quang Bồ Tát dĩ bổn nguyện cố, ư trung thành  A-nậu-đa-la  Tam-miệu  Tam-bồ-đề,  hiệu  Bất  Tư Nghị Nhật Quang Minh Như  Lai,  Ứng  cúng,  Chánh  biến tri, Minh hạnh túc, Thiện thệ, Thế gian giải, Vô thượng sĩ, Điều ngự trượng phu, Thiên nhân sư, Phật Thế Tôn, mãn thập tuế trung cụ túc Phật sự nhi bát Niết-bàn. Tức Niết- bàn nhật, chánh pháp diệc diệt.

Kỳ hậu thập tuế không quá vô Phật, nhân thọ chuyển giảm chí tam thập tuế, Hỷ Tý Bồ Tát dĩ bổn nguyện cố, ư trung đắc thành A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, hiệu Thắng Nhật Quang Minh Như Lai, Ứng cúng, Chánh biến tri, Minh hạnh túc, Thiện thệ, Thế gian giải, Vô thượng sĩ, Điều ngự trượng phu, Thiên nhân sư, Phật Thế Tôn. Bỉ Phật Thế Tôn diệc thập tuế trung, cụ túc Phật sự nhi bát Niết- bàn. Bát Niết-bàn dĩ, dĩ bổn nguyện cố, chánh pháp trụ thế mãn thất thập tuế.

Thời nhị Bồ Tát tại ư ngã tiền, thủy đắc thọ A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề ký. Dĩ văn ký cố tâm sanh hoan hỷ, đầu diện kính lễ, dĩ hoan hỷ cố thướng thăng hư không cao thất đa-la thọ, xoa thủ hướng Phật dị khẩu đồng âm, nhi thuyết kệ ngôn:

Như Lai quang minh,

Thù ư nhật nguyệt,

Năng ư ác thế,

Diễn đại trí huệ,

Điều ngự mục tịnh,

Vô hữu cấu uế,

Dĩ diệu luận nghị,

Tồi phục ngoại đạo,

Ngã vô lượng kiếp,

Tu vô tướng định,

Dĩ cầu vô thượng,

Thắng diệu bồ-đề,

Cúng dường chư Phật,

Số như hằng sa,

Nhi quá khứ Phật,

Bất thọ ngã ký,

Thế tôn ly dục,

Tâm đắc giải thoát,

Ư hắc ám thế,

Thiện vi Phật sự,

Vị chư thất đạo,

Chúng sanh thuyết pháp,

Tất linh đắc xuất,

Sanh tử phiêu lưu,

Ngã kim sở nguyện,

Ư thử tự tại,

Thanh tịnh Phật pháp,

Xuất gia tu đạo,

Giải thoát tịnh giới,

Như thuyết nhi hành,

Định tâm tùy Phật,

Như ảnh tùy hình.

Bất vị lợi dưỡng,

Đãn cầu chánh pháp,

Đắc văn pháp dĩ,

Phục cam lộ vị,

Thị cố thế tôn,

Dữ ngã thọ ký,

Ư vị lai thế,

Đắc vô thượng đạo.

Thiện nam tử! Kỳ dư nhị nhân cố vị phát tâm. Dĩ phát tâm giả, nhất danh Nhật Quang, nhị danh Hỷ Tý. Tiên hữu tứ nhân, nhất danh Địa Đắc, nhị danh Tinh Tấn Tịnh, tam danh Kiên Cố Hoa, tứ danh Huệ Sí Nhiếp Thủ Hoan Hỷ. Hợp hữu bát nhân. Thị lục Bồ Tát ngã sơ khuyến kỳ linh phát A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề tâm.

Thiện nam tử! Nhữ kim đế thính vãng tích nhân duyên quá khứ vô lượng a-tăng-kỳ kiếp. Nhĩ thời thử giới danh Vô Cấu Tu-di, nhân thọ bá tuế, hữu Phật xuất thế hiệu Hương Liên Hoa. Bát Niết-bàn hậu, tượng pháp chi trung, ngã ư nhĩ thời tác đại cưỡng lực Chuyển luân thánh vương, hiệu Nan Trở Hoại Vương, Diêm-phù-đề thiên tử cụ túc, ngã tất khuyến hóa linh phát A-nậu-đa-la  Tam-miệu  Tam-bồ-đề tâm. Kỳ hậu tầm ư Hương Liên Hoa Phật tượng pháp chi trung, xuất gia tu đạo, sí nhiên tăng ích Phật chi đạo pháp. Duy trừ lục tử, bất khẳng xuất gia phát Bồ-đề tâm.

Ngã ư nhĩ thời sổ sổ cáo ngôn: “Khanh đẳng kim giả dục hà sở cầu, hà dĩ bất phát vô thượng đạo tâm xuất gia tu đạo?”

Thị thời lục tử tác như thị ngôn: “Bất ưng xuất gia. Sở dĩ giả hà? Nhược ư mạt thế tượng pháp xuất gia, bất năng thành tựu hộ trì giới tụ, ly thánh thất tài. Dĩ bất hộ giới, một ư sanh tử ô nê chi trung, đọa tam ác đạo, bất năng đắc sanh thiên thượng, nhân trung. Dĩ thị nhân duyên, ngã đẳng bất năng xuất gia tu đạo.”

Thiện nam tử! Ngã phục trùng vấn: “Khanh đẳng hà dĩ bất phát vô thượng đạo tâm?”

Lục tử đáp ngôn: “Nhược năng dữ ngã Diêm-phù-đề giả, nhiên hậu ngã đương phát A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ- đề tâm.”

Thiện nam tử! Ngã văn thị dĩ tâm sanh hoan hỷ, tác thị tư duy: “Ngã kim dĩ hóa Diêm-phù-đề nhân, an trí Tam quy, thọ bát giới trai, trụ ư tam thừa. Ngã kim đương phân thử Diêm-phù-đề dĩ vi lục phần, dữ thử lục tử, linh kỳ đắc phát vô thượng đạo tâm, nhiên hậu ngã đương xuất gia tu đạo.”

Tư duy thị dĩ như kỳ sở niệm, phân Diêm-phù-đề tức vi lục phần, tứ dữ chư tử, tầm tiện xuất gia.

Nhĩ thời lục vương các tương vi lệ bất tương thừa thuận, hỗ tương sao lược, công phạt đấu tránh, phược thúc giá toả.

Nhĩ thời nhất thiết Diêm-phù-đề nội, miêu giá bất đăng, nhân dân cơ ngạ, thủy vũ bất thời, chư thọ khô tụy bất sanh hoa thật, dược thảo bất sanh. Nhân dân cầm thú cập chư phi điểu tất giai cơ ngạ, kỳ thân sí nhiên do như hỏa tụ.

Ngã ư nhĩ thời, phục tự tư duy: “Ngã kim ưng đương tự xả kỷ thân cơ thể huyết nhục, dĩ thí chúng sanh linh kỳ bão mãn.”

Tác thị niệm dĩ, tùng kỳ sở trụ a-lan-nhã xứ, chí ư nhân gian, trung lộ hữu sơn danh Thủy Ái Hộ. Trụ thị sơn thượng, phục tác thị nguyện, nhi thuyết kệ ngôn:

Như ngã tự xả,

Sở hữu thân mạng,

Vị đại bi tâm,

Bất cầu quả báo,

Đãn vị lợi ích,

Chư thiên cập nhân,

Nguyện tác nhục sơn,

Cấp thí chúng sanh,

Ngã kim sở xả,

Diệu sắc đoan nghiêm,

Bất cầu đế thích,

Thiên ma phạm vương,

Đãn vị lợi ích,

Vị lai nhân thiên,

Dĩ thử huyết nhục,

Thí chư chúng sanh,

Chư thiên long thần,

Nhân cập phi nhân,

Trụ sơn lâm giả,

Kim thính ngã ngôn,

Vị chư chúng sanh,

Ngã khởi đại bi,

Tự huyết nhục,

Nhi cấp thí chi. 

Thiện nam tử! Ngã ư nhĩ thời tác thị nguyện dĩ, chư thiên dao nhiễu, đại địa chư sơn Tu-di, đại hải giai lục chủng động. Nhân thiên đại chúng phát thanh bi hiệu.

Nhĩ thời ngã ư Thủy Ái Hộ sơn, tự đầu kỳ thân, dĩ nguyện lực cố tức thành nhục sơn, cao nhất do-tuần, tung quảng chánh đẳng diệc nhất do-tuần. Thị thời nhân dân phi điểu cầm thú, thủy ư thị thời đạm nhục ẩm huyết. Dĩ bổn nguyện cố, ư dạ trung phần, tăng ích quảng đại kỳ thân, nãi chí cao thiên do-tuần, tung quảng chánh đẳng diệc thiên do-tuần. Kỳ biên tự nhiên nhi sanh nhân đầu, phát, mao, nhãn, nhĩ, tỵ, khẩu, thần, thiệt, cụ túc nhi hữu. Bỉ chư đầu trung, các các hữu thanh nhi xướng thị ngôn: “Chư chúng sanh đẳng, các các tự tứ tùy ý thủ dụng, ẩm huyết, đạm nhục, thủ đầu mục nhĩ tỵ thần thiệt xỉ đẳng, giai linh mãn túc, nhiên hậu tất phát A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề tâm, hoặc phát Thanh văn, Bích-chi Phật tâm.”

Khanh đẳng đương tri như thị chi vật tất bất khả tận. Thực chi dị tiêu, bất yêu thọ mạng. Hữu minh trí giả thực nhục ẩm huyết, thủ kỳ đầu mục nhĩ tỵ thiệt giả, hoặc phát Thanh văn, Bích-chi Phật thừa, hoặc phát A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề tâm. Hoặc cầu thiên thượng, nhân trung phú lạc. Dĩ bổn nguyện cố thân vô tổn giảm, nãi chí vạn tuế. Diêm-phù-đề nội nhân cập quỷ thần phi điểu cầm thú, giai tất sung túc.

Ư vạn tuế trung, sở thí mục như nhất hằng hà sa, sở thí huyết như tứ đại hải thủy, sở xả nhục như thiên Tu-di sơn, sở xả thiệt như đại Thiết vi sơn, sở xả nhĩ như Thuần-đà-la sơn, sở xả tỵ như Tỳ-phú-la sơn, sở xả xỉ như Kỳ-xà-quật sơn, sở xả thân bì do như tam thiên đại thiên thế giới sở hữu địa đẳng.

Thiện nam tử! Nhữ kim đương tri, ngã ư vãng tích vạn tuế chi trung, sở xả vô lượng vô biên a-tăng-kỳ thân. Nhất thọ mạng trung tự dĩ huyết nhục cấp thí như thị vô lượng vô biên a-tăng-kỳ chúng sanh, tất linh bão túc, nãi chí nhất niệm bất sanh hối tâm.

Ngã ư nhĩ thời phục tác thị ngôn: “Nhược ngã tất định thành A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, sở nguyện thành tựu đắc kỷ lợi giả, ngã kim ư thử nhất Diêm-phù-đề vạn tuế chi trung, tự dĩ huyết nhục cấp thí nhất thiết vô lượng chúng sanh. Như thị nhất hằng hà sa đẳng vạn tuế, biến mãn ư thử Vô Cấu Tu-di tam thiên đại thiên thế giới, tác huyết nhục sơn, nhất nhất thiên hạ. Ư vạn tuế trung, tự dĩ huyết nhục đầu mục nhĩ đẳng, cấp thí chúng sanh. Sở vị thiên, long, quỷ thần, nhân cập phi nhân, nhất thiết súc sanh. Nhược tại hư không, cập nhân địa giả, nãi chí ngạ quỷ tất linh mãn túc. Nhiên hậu khuyến hóa an trí trụ ư tam thừa pháp trung.

Nhược biến ư thử nhất Phật thế giới, mãn túc chúng sanh dĩ. Phục chí thập phương như nhất hằng hà sa đẳng ngũ trược ác thế, phục cấp huyết nhục đầu mục nhĩ đẳng, cấp thí chúng sanh tất linh sung túc, như thị như nhất hằng hà sa đẳng đại kiếp chi trung vị chúng sanh cố, tự xả thân mạng dĩ thí chúng sanh.

Nhược ngã sở nguyện bất thành, bất đắc kỷ lợi giả, tức tiện khi cuống thập phương thế giới vô lượng vô biên chư Phật Thế Tôn vị chư chúng sanh chuyển pháp luân giả, tất định bất thành A-nậu-đa-la Tam-miệu  Tam-bồ-đề,  trụ  ư sanh tử, tất cánh bất văn Phật thanh, pháp thanh, tỳ-kheo tăng thanh, ba-la-mật thanh, lực vô uý thanh, nãi chí nhất thiết chư thiện căn thanh. Nhược ngã bất năng thành tựu xả thân bố thí sung túc chư chúng sanh giả, thường đọa A-tỳ địa ngục.

Thiện nam tử! Ngã ư vãng tích như thị sở nguyện giai tất thành tựu, ư nhất nhất thiên hạ xả thân huyết nhục, cấp thí chúng sanh tất linh bão mãn. Như thị thứ đệ biến mãn thập phương như hằng hà sa đẳng chư Phật thế giới, xả thân huyết nhục cấp thí chúng sanh tất linh mãn túc.

Thiện nam tử! Nhữ kim đương tri, ngã ư nhĩ thời vị Đàn ba-la-mật xả thân bố thí, như thị thứ đệ thí ư nhãn mục. Kỳ tụ mãn thử Diêm-phù-đề nội cao chí Đao-lợi thiên.

Thiện nam tử! Thị danh Như Lai lược thuyết xả thân

Đàn ba-la-mật.

Phục thứ thiện nam tử! Như thị phục quá vô lượng vô biên a-tăng-kỳ kiếp. Nhĩ thời thử giới chuyển danh Nguyệt Lôi, diệc ngũ trược thế. Ngã ư nhĩ thời tác Chuyển luân thánh vương, vương Diêm-phù-đề hiệu Đăng Quang Minh, diệc giáo vô lượng vô biên a-tăng-kỳ nhân, an chỉ trụ ư chư thiện pháp trung diệc như thượng thuyết.

Tác thị sự dĩ, du tại viên lâm quan khán độ địa, kiến hữu nhất nhân thân bị phược thúc, ngã tức vấn ngôn: “Thử hà sở phạm.”

Đại thần bạch ngôn: “Chư hữu điền tác sở đắc cốc mạch, ưng vi lục phần, nhất phần nhập quan. Thị nhân bất thuận vương pháp, bất khẳng du tống thị cố bị phược.”

Ngã ư nhĩ thời tức sắc linh phóng: “Tùng kim dĩ hậu bất tu cưỡng thủ.”

Đại thần đáp ngôn: “Thị nhân dân trung nãi chí vô hữu nhất nhân sanh hoan hỷ tâm, dĩ nghĩa tống chi. Kim chư vương tử hậu cung quyến thuộc quý nhân nữ, chư sở tư dụng ẩm thực chi cụ, nhất thiết giai tùng tha biên cưỡng thủ. Vô hữu nhất nhân thanh tịnh tâm dữ.”

Ngã văn thị dĩ tâm đại ưu sầu, tức tự tư duy: “Thử Diêm- phù-đề đương trì dữ thùy?”

Nhĩ thời ngã hữu ngũ bá chư tử, tiên dĩ linh phát vô thượng đạo tâm, đương phân thử địa vi ngũ bá phần, đẳng dữ chư tử. Ngã đương xuất gia chí a-lan-nhã xứ, tu chư tiên pháp, học Phạm tịnh hạnh.

Tư duy thị dĩ, tầm phân thử địa vi ngũ bá phần, đẳng dữ chư tử tức tiện xuất gia, chí nam hải biên Uất-đầu-ma thọ đại lâm chi trung, thực chư quả tử, tiệm tiệm tu học, đắc ngũ thần thông.

Thiện nam tử! Thời Diêm-phù-đề hữu ngũ bá thương nhân, nhập ư đại hải dục thái trân bảo. Hữu nhất thương chủ danh viết Mãn Nguyệt. Thử nhân tiên thế phước đức duyên cố, đắc như sở nguyện chí ư bảo chử, đa thủ chủng chủng chư trân bảo dĩ, tức dục phát dẫn hoàn Diêm-phù-đề.

Nhĩ thời hải thần cao thanh thế khốc, đa hữu chư long tâm hồi sân khuể, dục hại thương nhân. Hữu nhất long vương danh viết Mã Kiên, thị đại Bồ Tát dĩ bổn nguyện cố sanh ư long trung, khởi từ bi tâm, cứu hộ chư thương, linh đắc an ẩn quá ư đại hải chí bỉ ngạn biên. Long vương nhiên hậu hoàn bổn trụ xứ.

Nhĩ thời phục hữu đại ác la-sát, tùy trục thương nhân như ảnh tùy hình dục vi ngược hại. Thị ác la-sát tức ư kỳ nhật phóng đại ác phong. Thời chư thương nhân mê muộn thất đạo, sanh đại bố uý thất thanh hiệu khốc, xưng hoán chư thiên Ma-hê-thủ-la, thủy thần, địa thần, hỏa thần, phong thần, phục xưng phụ mẫu, thê tử, quyến thuộc, nguyện cứu tế ngã.

Thiện nam tử! Ngã ư nhĩ thời dĩ tịnh thiên nhĩ văn kỳ âm thanh, tầm vãng kỳ sở, dĩ nhu nhuyễn âm nhi uỷ phủ chi: “Mạc sanh bố uý, đương thị nhữ đạo, linh nhữ an ẩn hoàn Diêm-phù-đề.”

Thiện nam tử! Ngã ư nhĩ thời bạch điệp phược tý, dĩ du quán chi nhiên dĩ vi cự, phát chân thật  ngôn. Ngã  tiên dĩ ư Uất-đầu-ma lâm, tam thập niên trung chuyên tinh tu hành tứ vô lượng tâm, vị chư chúng sanh thực đạm quả tử, khuyến hóa bát vạn tứ thiên chư long, dạ-xoa, thần đẳng, bất thối  chuyển  ư  A-nậu-đa-la  Tam-miệu  Tam-bồ-đề.  Dĩ thị thiện căn nhân duyên, kim nhiên thử tý vi thị đạo cố, linh thị chư thương an ẩn đắc hoàn Diêm-phù-đề trung. Nhiên tý nãi chí thất nhật thất dạ, thử chư thương nhân tầm tiện an ẩn hoàn Diêm-phù-đề.

Thiện nam tử! Ngã ư nhĩ thời phục tác thiện nguyện: “Nhược Diêm-phù-đề vô chư trân bảo, nhược ngã tất thành A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, đắc  kỷ  lợi  giả,  đương tác thương chủ, ư nhất nhất thiên hạ thất phản vũ bảo. Phục nhập đại hải thủ như ý châu, ư nhất nhất thiên hạ phục vũ chủng chủng tạp xí bảo vật. Như thị thứ đệ biến thử thế giới nãi chí thập phương vô lượng vô biên a-tăng-kỳ chư thế giới trung diệc phục như thị.

Thiện nam tử! Ngã ư vãng tích chư sở phát nguyện giai tất thành tựu, như hằng hà sa đẳng đại kiếp trung, thường tác vô thượng tát bạc chi chủ, ư hằng hà sa đẳng ngũ trược ác thế, vũ chủng chủng trân bảo. Nhất nhật chi trung thất phản vũ chi. Như thị lợi ích vô lượng chúng sanh, tất linh trân bảo đắc mãn túc dĩ, nhiên hậu khuyến hóa an chỉ linh trụ ư tam thừa trung.

Thiện nam tử! Nhữ kim đương tri tức thị Như Lai xả chư trân bảo, vị đắc chư tướng thiện căn nhân duyên.

Phục thứ thiện nam tử! Như thị phục quá vô lượng vô biên a-tăng-kỳ kiếp, thử Phật thế giới chuyển danh vi Võng, kiếp danh Tri Cụ Túc. Kỳ thế ngũ trược, nhân dân thọ mạng mãn ngũ vạn tuế. Dĩ bổn nguyện cố sanh Diêm-phù-đề, bà- la-môn gia, tự viết Tu Hương, độc tụng ngoại điển xiển-đà chương cú.

Nhĩ thời chúng sanh đa trước thường kiến, hỗ cộng đấu tránh khởi oán tặc tưởng. Ngã ư nhĩ thời dĩ cưỡng lực thế, vị chư chúng sanh thuyết ngũ thọ ấm do như oan gia, thuyết thập nhị nhập như không tụ lạc, thuyết thập nhị duyên kỳ tánh sanh diệt, khai thị phân biệt a-na-ba-na linh kỳ tu học.

Phục tác thị ngôn: “Nhân đẳng kim giả khả phát vô thượng Bồ-đề chi tâm, sở tác thiện căn ưng sanh hồi hướng.”

Ngã ư thị thời tự nhiên nhi đắc ngũ thông thần tiên. Nhĩ thời phục hữu vô lượng vô biên a-tăng-kỳ nhân, thọ ngã giáo cố tất đắc ngũ thông.

Phục hữu vô lượng vô biên chúng sanh, viễn ly đấu tránh diệt trừ oán tăng, xuất gia nhập sơn thực quả lỏa tử, trú dạ tu tập tứ vô lượng tâm.

Thị kiếp dục tận, thị chư nhân đẳng các các phân tán, du Diêm-phù-đề giáo hóa chúng sanh, linh ly đấu tránh, trừ diệt oán tăng, tất sử tịch tĩnh. Hoặc hữu thủy hạn, bạo phong, ác vũ giai linh trừ diệt. Kỳ địa nhu nhuyễn, ngũ cốc thành thục, thực đạm tư vị. Dĩ kiếp dục tận, chúng sanh phục vị chủng chủng bệnh khổ chi sở triền não.

Thiện nam tử! Ngã ư nhĩ thời tầm phục tư duy: “Nhược ngã bất năng trừ chúng sanh bệnh, ngã tắc bất thành A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, vị chư chúng sanh đoạn trừ phiền não. Ngã kim đương dĩ hà đẳng phương tiện trừ chúng sanh bệnh. Duy hữu tụ tập nhất thiết đại chúng, Thích thiên, Phạm thiên, Tứ thiên vương đẳng, cập chư thiên tiên, long tiên, nhân tiên, vấn chư y phương hợp tập chư thảo, chủng chủng chú thuật dĩ liệu chúng bệnh.”

Tư duy thị dĩ, tức dĩ thần lực chí Thích thiên, Phạm thiên, Tứ thiên vương thiên cập chư thần thiên long nhân tiên sở, tác như thị ngôn: “Hữu Tỳ-đà sơn, nguyện chư nhân đẳng giai cộng lai tập.”

Nhĩ thời đại chúng văn thị ngôn dĩ giai tất tập tụ. Ký tập tụ dĩ, giai cộng tụng trì Tỳ-đà chú thuật. Dĩ thị lực cố năng khước nhất thiết chư ác quỷ thần, ủng hộ chúng sanh. Phục tu y phương, năng trị đàm ấm, phong hàn, lãnh nhiệt. Dĩ thị nhân duyên linh vô lượng vô biên a-tăng-kỳ nhân ly chư khổ não.

Thiện nam tử! Ngã ư nhĩ thời phục cánh tác nguyện: “Nhược ngã dĩ vi thử nhất thiên hạ vô lượng chúng sanh, tác trí huệ quang, an chỉ trụ ư tam thừa pháp trung, bế tam ác môn, thông thiên nhân lộ, trừ chư bệnh khổ, linh đắc hoan lạc. Phục đương thứ đệ vị vô lượng vô biên a-tăng-kỳ nhân, tác trí huệ quang nãi chí hoan lạc. Dĩ thị thiện căn nhân duyên quả báo cố, linh ngã sở nguyện giai đắc thành tựu đãi đắc kỷ lợi.

Như ngã dĩ vi thử nhất thiên hạ vô lượng vô biên a-tăng- kỳ nhân, bế tam ác đạo, thông thiên nhân lộ, vị chư bệnh giả thỉnh chư thiên long thần tiên chi nhân, tập Tỳ-đà sơn tu Tỳ-đà chú, linh vô lượng vô biên a-tăng-kỳ nhân, tất đắc ly bệnh thọ ư khối lạc. Như thị biến mãn thử Võng thế giới, lợi ích nhất thiết tại tại xứ xứ vô lượng chúng sanh an trụ tam thừa, bế tam ác đạo, thông thiên nhân lộ.

Phục vị như thị thế giới bệnh giả, thỉnh chư thiên long thần tiên chi nhân, tập Tỳ-đà sơn, tu Tỳ-đà chú, linh thử thế giới vô lượng vô biên a-tăng-kỳ nhân, tất đắc ly bệnh thọ ư khối lạc. Như thử thế giới nãi chí thập phương như hằng hà sa đẳng, ngũ trược ác thế diệc phục như thị.

Thiện nam tử! Ngã ư nhĩ thời tại Võng thế giới, nãi chí thập phương như hằng hà sa ngũ trược ác thế, chư sở tác nguyện giai đắc thành tựu.

Thiện nam tử! Nhữ kim đương tri tức thị Như Lai vi Bồ Tát thời, tăng ích trí huệ tu Bồ Tát đạo. Thị danh Như Lai ái hộ tam nghiệp thiện căn chủng tử.