Một thời Thế Tôn trú ở Bàrànasi, tại vườn Nai, dạy các Tỷ kheo : Này các Tỷ kheo, có ba hạng người này xuất hiện ở đời. Thế nào là ba ? Hạng người như chữ viết trên đá, Thế nào là hạng người như chữ viết trên đá …
Xem NgayTag Archives: Lời Phật Dạy
Địa Tạng Bồ Tát Thánh Đức Vấn Đáp
Do Lý Viên Tịnh Cư Sĩ Biên Thuật Hỏi: Địa Tạng Bồ Tát Thánh đản là ngày nào? Đáp: Ngày 30 tháng 7 hạ lịch. Hỏi: Lấy gì làm căn cứ ? Đáp: Năm Vĩnh Huy thứ 4 đời nhà Đường, ở Đông Phương có nước Tân La (tức là …
Xem NgaySanh Tử Như Ngủ Thức
Từ vô lượng kiếp đến nay chúng ta sinh ra rồi tử, tử rồi lại sinh giống như con người tỉnh rồi lại ngủ, ngủ rồi lại tỉnh. Tối đến đi ngủ giống như hình thức chết, sáng lại tỉnh ra xem như người mới sanh, chẳng qua đối với …
Xem NgayPháp Môn Tịnh Độ Theo Kim Cang Thừa
Pháp Môn Tịnh Độ Theo Kim Cang Thừa . Trong hoàn cảnh của chúng con hiện nay, căn cơ yếu kém và không được gần gũi các vị chân sư, chúng con có nên hướng tâm về một cõi tịnh độ không và nếu có thì nên hướng tâm đến …
Xem NgayNiệm Phật Tông Yếu
Bổn Nguyện của Đức Phật A Di Đà là dùng danh hiệu của Ngài để cứu độ tất cả chúng sanh. Không hiểu rõ lý nầy, người ta thường cho rằng xưng danh là để cho hạng hạ căn không đủ căn-cơ để tu những pháp môn như Quán thật …
Xem NgayNiệm Phật tam muội
Tâm tịnh trăng hiện nước Ý định trời không mây Khi bạn niệm Phật đạt đến mức độ niệm Phật tam muội, tiếng gió thổi qua bạn cũng nghe là âm thanh “Nam Mô A Di Đà Phật”. Bạn nghe tiếng mưa rơi, cũng là âm thanh “Nam Mô A …
Xem NgayLời dạy của đại sư Liên Trì
Bảy mươi tuổi từ xưa đã hiếm, sống trăm năm có được mấy người! Nay trong lúc tuổi xế chiều đây chính là lúc buông bỏ hoài bão, thấy rõ thế gian hệt như một trường hý kịch, chẳng hề chơn thật. Chỉ còn một câu A Di Ðà Phật …
Xem NgayKim Chỉ Nam Trên Con Đường Tu Tịnh Độ
1. NIỆM NIỆM tương tục (không gián đoạn) là như thế này: Thí dụ như có người ở nơi đồng vắng bị giặc cướp cầm gươm rượt theo muốn giết (dụ cho sanh tử, vô thường, không tha mạng sống). Người đó sợ hải quá, cắm đầu chạy riết, đến …
Xem NgayChánh Hạnh Niệm Phật
Cội gốc sanh tử tức là các thứ vọng tưởng hàng ngày của chúng ta, các thứ nghiệp phiền não thương ghét, tham lam, giận hờn của chúng ta, nếu còn một mảy may không dứt thì tức là còn gốc rễ sanh tử. Nay muốn tham thiền đốn ngộ …
Xem NgayAi cũng có thể thành Phật
Mạnh Tử nói: “Ai cũng có thể là Nghiêu, Thuấn”. Tuân Tử nói: “Người tàn ác cũng có thể trở thành ông Vũ”. Thường Bất Khinh Bồ Tát nói: “Tôi chẳng dám khinh các ngài, các ngài đều sẽ thành Phật” là vì ai cũng có thể là thánh hiền, …
Xem Ngay